Tin vui: Rút ngắn thời gian chờ hưởng bảo hiểm xã hội 1 lần

Theo thông tin từ văn bản báo cáo ý kiến thảo luận về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) sẽ rút ngắn thời gian chờ hưởng bảo hiểm xã hội 1 lần.

Báo Phụ nữ và Pháp luật mới đây đã có bài viết nhan đề: ‘Tin vui: Rút ngắn thời gian chờ hưởng bảo hiểm xã hội 1 lần’. Nội dung cụ thể như sau:

Quốc hội đã nhận được báo cáo ý kiến thảo luận về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Theo báo cáo, dự luật này vẫn đang thu hút nhiều ý kiến góp ý đa dạng về việc hưởng bảo hiểm xã hội 1 lần.

Cụ thể, có hai phương án được đề xuất để rút bảo hiểm xã hội 1 lần:

Phương án một: Người l.ao động có thời gian đóng bảo hiểm xã hội trước ngày Luật này có hiệu lực (dự kiến ngày 1/7/2025), sau 12 tháng không tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc hoặc tự nguyện, và thời gian đóng bảo hiểm xã hội chưa đủ 20 năm sẽ được rút bảo hiểm xã hội 1 lần. Sau khi Luật có hiệu lực, người l.ao động sẽ không được rút bảo hiểm xã hội 1 lần nữa.

Phương án hai: Sau 12 tháng không tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc hoặc tự nguyện, và có thời gian đóng bảo hiểm xã hội chưa đủ 20 năm, người l.ao động có thể được rút bảo hiểm xã hội 1 lần, nhưng không quá 50% tổng thời gian đã đóng vào Quỹ hưu trí và tử tuất. Thời gian còn lại sẽ được bảo lưu để người l.ao động tiếp tục tham gia khi có điều kiện và hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội.

Có ý kiến đồng tình với phương án 1, cũng có ý kiến đồng ý với phương án 2, vì nó phù hợp với chủ trương được quyết định trong Nghị quyết 28-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương về cải cách chính sách bảo hiểm xã hội và đảm bảo quyền rút bảo hiểm của người l.ao động.

Tuy nhiên, cũng có ý kiến đề nghị cơ quan soạn thảo tiếp tục thu thập ý kiến ​​về cả hai phương án. Đáng chú ý, một số đại biểu đề nghị bỏ đi quy định sau 12 tháng không tham gia bảo hiểm xã hội mới được nhận bảo hiểm xã hội 1 lần.

bao-hiem-xa-hoi-1-lan-1712568751.jpg
Rút ngắn thời gian chờ hưởng bảo hiểm xã hội 1 lần. Ảnh minh họa

Trường hợp được hưởng BHXH 1 lần

Căn cứ theo Điểm a, b, Khoản 1, Điều 8, Nghị định 115/2015/NĐ-CP và Điều 60 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014. ​Để được hưởng bảo hiểm xã hội 1 lần, người l.ao động phải thuộc một trong các trường hợp sau:

1) Đủ tuổi hưởng lương hưu mà chưa đủ 20 năm đóng BHXH (theo Khoản 3, Điều 54 Luật BHXH 2014).

2) l.ao động nữ hoạt động chuyên trách hoặc không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn đã đủ tuổi nghỉ hưu mà khi nghỉ việc chưa đủ 15 năm đóng BHXH và không tiếp tục tham gia BHXH tự nguyện.

3) Ra nước ngoài để định cư.

4) Người đang bị mắc b;ệnh nguy hiểm đến tính mạng như UT, b;ại li;ệt, x.ơ g.an cổ chướng, phong, l.ao nặng, HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS và những b;ệnh khác theo quy định của Bộ Y tế.

5) Công an, bộ đội khi phục viên, xuất ngũ, thôi việc mà không đủ điều kiện để hưởng lương hưu.

6) Người tham gia BHXH bắt buộc sau 01 năm nghỉ việc hoặc tham gia BHXH tự nguyện sau 01 năm không tiếp tục đóng mà chưa đủ 20 năm đóng BHXH (theo Điều 1 Nghị quyết 93/2015/QH13).

Người tham gia BHXH mà thuộc 1 trong 6 trường hợp trên có thể gửi yêu cầu đến cơ quan BHXH nơi bạn tham gia đóng BHXH để lãnh BHXH 1 lần theo quy định.

Báo Sức khỏe đời sống cũng có bài viết nhan đề: “Tin vui cho đối tượng hưởng bảo hiểm xã hội 1 lần, thời gian ‘chờ hưởng’ có thể được rút ngắn’. Nội dung cụ thể như sau:

Đề nghị bỏ quy định “chờ 12 tháng” mới được rút bảo hiểm xã hội một lần

Theo ANTĐ, Quốc hội vừa có văn bản báo cáo về ý kiến thảo luận dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Theo báo cáo, dự luật này vẫn đang nhận được nhiều ý kiến góp ý với những nội dung khác nhau về bảo hiểm xã hội 1 lần.

Cụ thể, hai phương án đề xuất rút bảo hiểm xã hội một lần gồm:

Phương án một, người l.ao động có thời gian đóng bảo hiểm xã hội trước ngày luật này có hiệu lực thi hành (dự kiến ngày 1/7/2025), sau 12 tháng không tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, tự nguyện và thời gian đóng bảo hiểm xã hội chưa đủ 20 năm thì được rút bảo hiểm xã hội một lần. Sau thời gian luật có hiệu lực thi hành, người l.ao động không được rút bảo hiểm xã hội một lần nữa.

Phương án hai, sau 12 tháng người l.ao động không tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, tự nguyện và có thời gian đóng bảo hiểm xã hội chưa đủ 20 năm thì được rút bảo hiểm xã hội một lần nhưng không quá 50% tổng thời gian đã đóng vào Quỹ hưu trí và tử tuất. Thời gian còn lại được bảo lưu để người l.ao động tiếp tục tham gia khi có điều kiện và hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội.

Có ý kiến đại biểu đồng tình phương án 1, có ý kiến lại đồng ý phương án 2 vì sát với chủ trương Nghị quyết 28-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương về cải cách chính sách bảo hiểm xã hội và đảm bảo quyền rút bảo hiểm của người l.ao động.

Tuy nhiên, cũng có ý kiến đề nghị cơ quan soạn thảo tiếp tục lấy ý kiến đối với cả hai phương án. Đáng chú ý, có đại biểu đề nghị bỏ quy định sau 12 tháng không tham gia bảo hiểm xã hội mới được nhận bảo hiểm xã hội một lần.

Theo đề xuất, thời gian hưởng bảo hiểm xã hội 1 lần của người l.ao động có thể được rút ngắn. Ảnh minh họa: TL

Điều kiện hưởng bảo hiểm xã hội 1 lần năm 2024Điều kiện hưởng bảo hiểm xã hội 1 lần với người l.ao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc

Người l.ao động quy định tại Khoản 1, Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 mà có yêu cầu thì được hưởng bảo hiểm xã hội 1 lần nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:

– Đủ tuổi hưởng lương hưu theo quy định tại các Khoản 1, 2 và 4 Điều 54 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 mà chưa đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội; hoặc đủ tuổi hưởng lương hưu theo quy định tại Khoản 3, Điều 54 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 mà chưa đủ 15 năm đóng bảo hiểm xã hội và không tiếp tục tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện.

– Ra nước ngoài để định cư.

– Người đang bị mắc một trong những b;ệnh nguy hiểm đến tính mạng như UT, b;ại li;ệt, x.ơ g.an cổ chướng, phong, l.ao nặng, nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS và những b;ệnh khác theo quy định của Bộ Y tế.

Ngoài ra, người mắc các b;ệnh, tật có mức suy giảm khả năng l.ao động từ 81% trở lên và không tự kiểm soát hoặc không tự thực hiện được các hoạt động phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hằng ngày mà cần có người theo dõi, trợ giúp, chăm sóc hoàn toàn được hưởng bảo hiểm xã hội một lần.

– Trường hợp người l.ao động thuộc các đối tượng sau đây khi phục viên, xuất ngũ, thôi việc mà không đủ điều kiện để hưởng lương hưu:

+ Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân;

+ Hạ sĩ quan, chiến sĩ quân đội nhân dân; hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân phục vụ có thời hạn; học viên quân đội, công an, cơ yếu đang theo học được hưởng sinh hoạt phí.

Căn cứ pháp lý: Khoản 1, Điều 60 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, Điều 4, Thông tư 56/2017/TT-BYT, được sửa đổi bởi Khoản 1, Điều 1 Thông tư 18/2022/TT-BYT.

– Ra nước ngoài để định cư;

– Người đang bị mắc một trong những b;ệnh nguy hiểm đến tính mạng như UT, b;ại li;ệt, x.ơ g.an cổ chướng, phong, l.ao nặng, nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS và những b;ệnh khác theo quy định của Bộ Y tế.

Ngoài ra, người mắc các b;ệnh, tật có mức suy giảm khả năng l.ao động từ 81% trở lên và không tự kiểm soát hoặc không tự thực hiện được các hoạt động phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hằng ngày mà cần có người theo dõi, trợ giúp, chăm sóc hoàn toàn được hưởng bảo hiểm xã hội một lần.

Căn cứ pháp lý: Khoản 1, Điều 77 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, Điều 4 Thông tư 56/2017/TT-BYT, được sửa đổi bởi Khoản 1, Điều 1 Thông tư 18/2022/TT-BYT.

Mức hưởng bảo hiểm xã hội 1 lần năm 2024Mức hưởng bảo hiểm xã hội 1 lần với người l.ao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộcMức hưởng bảo hiểm xã hội một lần được tính theo số năm đã đóng bảo hiểm xã hội, cứ mỗi năm được tính như sau:

– 1,5 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội cho những năm đóng trước năm 2014;

– 02 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội cho những năm đóng từ năm 2014 trở đi;

– Trường hợp thời gian đóng bảo hiểm xã hội chưa đủ một năm thì mức hưởng bảo hiểm xã hội bằng số tiền đã đóng, mức tối đa bằng 02 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội.

Lưu ý:

– Mức hưởng bảo hiểm xã hội một lần trên không bao gồm số tiền Nhà nước hỗ trợ đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện, trừ trường hợp thời gian đóng bảo hiểm xã hội chưa đủ một năm thì mức hưởng bảo hiểm xã hội bằng số tiền đã đóng, mức tối đa bằng 02 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội.

– Mức hưởng bảo hiểm xã hội một lần của người l.ao động có thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc chưa đủ một năm được tính bằng 22% của các mức tiền lương tháng đã đóng bảo hiểm xã hội, mức tối đa bằng 02 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội.

– Khi tính mức hưởng bảo hiểm xã hội một lần trong trường hợp thời gian đóng bảo hiểm xã hội có tháng lẻ thì từ 01 tháng đến 06 tháng được tính là nửa năm, từ 07 tháng đến 11 tháng được tính là một năm.

Trường hợp tính đến trước ngày 1/1/2014 nếu thời gian đóng bảo hiểm xã hội có tháng lẻ thì những tháng lẻ đó được chuyển sang giai đoạn đóng bảo hiểm xã hội từ ngày 1/1/2014 trở đi để làm căn cứ tính hưởng bảo hiểm xã hội một lần.

Căn cứ pháp lý: Khoản 2, 3 Điều 60 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, Điều 1 Nghị quyết 93/2015/QH13; Điều 8 Nghị định 115/2015/NĐ-CP; Điều 19 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH.

Mức hưởng bảo hiểm xã hội 1 lần với người l.ao động tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyệnMức hưởng bảo hiểm xã hội một lần được tính theo số năm đã đóng bảo hiểm xã hội, cứ mỗi năm được tính như sau:

– 1,5 tháng mức bình quân thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội cho những năm đóng trước năm 2014;

– 02 tháng mức bình quân thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội cho những năm đóng từ năm 2014 trở đi;

– Trường hợp thời gian đóng bảo hiểm xã hội chưa đủ một năm thì mức hưởng bảo hiểm xã hội bằng số tiền đã đóng, mức tối đa bằng 02 tháng mức bình quân thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội.

Lưu ý: Mức hưởng bảo hiểm xã hội một lần của đối tượng được Nhà nước hỗ trợ thực hiện trên không bao gồm số tiền Nhà nước hỗ trợ đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện, trừ trường hợp thời gian đóng bảo hiểm xã hội chưa đủ một năm thì mức hưởng bảo hiểm xã hội bằng số tiền đã đóng, mức tối đa bằng 02 tháng mức bình quân thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *