Kể từ nay: Người tham gia BHYT được hưởng 1 quyền lợi đặc biệt từ trước tới nay chưa từng có. Đó là gì?

Theo quy định từ nay người dân đi khám chữa bệnh không cần phải mang thẻ BHYT bản cứng mà có thể dùng 3 thứ này thay thế.

Ngày 5/5/2024, Thời báo Văn học Nghệ thuật đã đăng tải thông tin với tiêu đề: “Kể từ nay: Người tham gia BHYT được hưởng 1 quyền lợi đặc biệt từ trước tới nay chưa từng có. Đó là gì?”. Nội dung cụ thể như sau:

Thẻ BHYT là gì?

BHYT chính là loại hình bảo hiểm toàn dân do cơ quan có thẩm quyền của nhà nước cung cấp cho người dân của mình. Khi tham gia BHYT người dân có thể được chi trả toàn bộ hoặc một phần tiền khám chữa bệ;nh giúp giảm tải những áp lực về mặt kinh tế cho người dân khi không may bị đ;au ố;m, suy giảm sức khỏe, hoặc chảy mang bị t;ai n;ạn bất ngờ…. Nếu như trước đây khi đi khám bệ;nh dùng BHYT đòi hỏi rất nhiều giấy tờ thì nay bạn hoàn toàn có thể dùng cách này để khám chữa bệ;nh nhanh chóng dễ dàng.

3 cách khám chữa bệ;nh không cần mang BHYT bản cứng

1. Sử dụng căn cước công dân gắn chíp thay thẻ BHYT giấy

Theo đó, tại Công văn 931/BYT-BH đã cho phép người dân dùng căn cước công dân gắn chíp thay thẻ BHYT giấy khi khám chữa bệ;nh, cụ thể như sau:

– Trường hợp khi kiểm tra căn cước công dân gắn chíp (quét mã QR code) đã có thông tin hợp lệ về tham gia BHYT thì cơ sở khám chữa bệ;nh thực hiện kiểm tra, đối chiếu thông tin về BHYT và tiếp đón người bệ;nh theo quy trình khám chữa bệ;nh BHYT hiện hành; đồng thời thông tin cho người bệ;nh biết để đi khám chữa bệ;nh BHYT kể từ lần sau bằng căn cước công dân gắn chíp;

– Trường hợp khi kiểm tra thông tin nhưng không có thông tin hợp lệ về tham gia BHYT: Giải thích để người bệ;nh đó biết tình trạng của thẻ BHYT trên căn cước công dân gắn chíp chưa thể thực hiện được; thực hiện tiếp đón người bệ;nh theo quy trình khám chữa bệ;nh BHYT hiện hành (xuất trình thẻ BHYT và giấy tờ tùy thân có ảnh).

Từ nay đi khám bệ;nh không cần mang thẻ BHYT bản cứng đúng không?

2. Sử dụng ứng dụng VNeID thay thẻ BHYT giấy

Theo Công văn 1101/BCA-QLHC, để sử dụng ứng dụng VNeID thay thẻ BHYT giấy, người dân thực hiện các bước sau:

– Bước 1: Công dân đăng nhập vào ứng dụng VNelD bằng tài khoản định danh điện tử mức 2 và bật chức năng “Xác minh ứng dụng qua QR code” trong mục “Cá nhân”.

– Bước 2: Công dân quay lại “Trang chủ” để tạo QR code định danh điện tử.

– Bước 3: Cán bộ giải quyết thủ tục hành chính thực hiện đăng nhập vào ứng dụng VNelD bằng tài khoản định danh điện tử mức 2;

Sau đó thực hiện quét mã QR của công dân ở Bước 2 để xác định ứng dụng VNelD của công dân là thật hay giả. Kết quả hiển thị trên màn hình ngay sau khi quét mã QR.

– Bước 4: Sau khi chứng minh ứng dụng VNelD của mình là ứng dụng do Bộ Công an phát triển, công dân có thể sử dụng chức năng hiển thị thẻ BHYT đã tích hợp của mình trong mục “Ví, giấy tờ” để xuất trình cho nơi khám chữa bệ;nh.

3 thứ có thể thay thế BHYT bản cứng đó là gì

3. Sử dụng ứng dụng VssID thay thẻ BHYT giấy

Tại Công văn 1493/BHXH-CSYT người dân được sử dụng ứng dụng VssID thay thẻ BHYT giấy khi đi khám chữa bệ;nh, cụ thể:

Trên cơ sở ý kiến của Bộ Y tế tại Công văn số 4316/BYT-BH ngày 27/5/2021 về việc sử dụng hình ảnh thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) trên ứng dụng Vss-ID để đi khám bệ;nh, chữa bệ;nh (KCB) BHYT, BHXH Việt Nam đề nghị BHXH các tỉnh báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh, phối hợp Sở Y tế để chỉ đạo cơ sở KCB triển khai thực hiện, có văn bản gửi cơ sở KCB BHYT thống nhất một số nội dung sau:

– Từ 01/6/2021, người bệ;nh BHYT đến khám, chữa bệ;nh được sử dụng hình ảnh thẻ BHYT trên ứng dụng Vss-ID thay thế cho việc sử dụng thẻ BHYT giấy;

– Cơ sở khám, chữa bệ;nh sử dụng đầu đọc để quét mã QR-Code hoặc ghi trực tiếp số thẻ BHYT trên ứng dụng Vss-ID (trường hợp cơ sở không có đầu đọc).

Trước đó , Tạp chí điện tử Người đưa tin đã đăng tải thông tin với tiêu đề: “Sang năm 2024, quyền lợi đặc biệt chỉ người đóng BHYT 5 năm liên tục mới có”. Nội dung cụ thể như sau:

Bảo hiểm y tế (BHYT) 5 năm liên tục là khi một người có thời gian tham gia BHYT 5 năm liên tục trở lên, trường hợp có gián đoạn thì tối đa không quá 3 tháng. Khi tham gia đủ thời gian BHYT 5 năm liên tục, người dân sẽ được hưởng nhiều quyền lợi.

BHYT 5 năm liên tục là gì?

Hiện hành, trên thẻ BHYT sẽ ghi nhận thông tin thời gian tham gia BHYT 5 năm liên tục trở lên đối với đối tượng phải cùng chi trả chi phí khám bệ;nh, chữa bệ;nh.

Theo Điều 12 Nghị định 146/2018/NĐ-CP, thời gian tham gia BHYT liên tục là thời gian sử dụng ghi trên thẻ BHYT lần sau nối tiếp lần trước; trường hợp gián đoạn tối đa không quá 3 tháng.

Cụ thể, theo Quyết định 1666/QĐ-BHXH ngày 3/12/2020 thì thời điểm đủ 5 năm liên tục in từ ngày …/…/… tham gia BHYT đủ 5 năm liên tục theo quy định hiện hành, cụ thể:

– Những người đã có đủ 5 năm tham gia BHYT liên tục trở lên tính đến ngày 1/1/2015 thì in từ ngày 1/1/2015.

– Từ ngày 1/1/2015 trở đi, những người tham gia BHYT chưa đủ hoặc bắt đầu đủ 5 năm liên tục thì in từ ngày đầu tiên của năm thứ 6.

Như vậy, BHYT 5 năm liên tục là khi một người có thời gian tham gia BHYT 5 năm liên tục trở lên, trường hợp có gián đoạn thì tối đa không quá 3 tháng.

Mức hưởng BHYT 5 năm liên tục

BHYT có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc giảm bớt gánh nặng tài chính cho người bệ;nh. Mức hưởng BHYT 5 năm liên tục được quy định thể tại điểm c khoản 1 Điều 22 Luật BHYT số 25/2008/QH12, sửa đổi bởi Luật số 46/2014/QH13 như sau:

1. Người tham gia bảo hiểm y tế khi đi khám bệ;nh, chữa bệ;nh theo quy định tại các điều 26, 27 và 28 của Luật này thì được quỹ bảo hiểm y tế thanh toán chi phí khám bệ;nh, chữa bệ;nh trong phạm vi được hưởng với mức hưởng như sau:

c) 100% chi phí khám bệ;nh, chữa bệ;nh khi người bệ;nh có thời gian tham gia bảo hiểm y tế 5 năm liên tục trở lên và có số tiền cùng chi trả chi phí khám bệ;nh, chữa bệ;nh trong năm lớn hơn 6 tháng lương cơ sở, trừ trường hợp tự đi khám bệ;nh, chữa bệ;nh không đúng tuyến;

Theo đó, mức hưởng BHYT 5 năm liên tục là 100% chi phí khám, chữa bệ;nh trong phạm vi được hưởng.

Để được thanh toán 100% chi phí khám, chữa bệ;nh theo mức hưởng BHYT 5 năm liên tục, người bệ;nh phải đáp ứng đủ các điều kiện:

(1) Tham gia BHYT 5 năm liên tục trở lên:

Được ghi nhận thời điểm đủ điều kiện ngay trên thẻ BHYT. Tức là, trên thẻ BHYT có dòng chữ: “Thời điểm đủ 05 năm liên tục: Từ …/…/…”.

Lưu ý: Nếu có thời gian gián đoạn thì chỉ được gián đoạn tối đa không quá 03 tháng.

(2) Có số tiền cùng chi trả chi phí khám, chữa bệ;nh trong năm lớn hơn 6 tháng lương cơ sở

Số tiền đồng chi trả được hiểu là khoản tiền mà người bệ;nh phải cùng chi trả với cơ quan BHXH theo tỷ lệ % được hưởng trên thẻ BHYT.

Hiện nay, lương cơ sở áp dụng mức 1,8 triệu đồng/tháng thì số tiền cùng chi trả phải lớn hơn 6 x 1,8 triệu đồng = 10,8 triệu đồng.

(3) Khám, chữa bệ;nh đúng tuyến.

Căn cứ Thông báo 2298/TB-BHXH ngày 14/11/2018, hồ sơ làm thủ tục hưởng BHYT 5 năm liên tục gồm:

– Thẻ BHYT;

– Giấy tờ tùy thân có ảnh (bản sao);

– Hóa đơn, chứng từ thanh toán viện phí (bản chính).

Sau khi có đủ các giấy tờ này, người bệ;nh nộp hồ sơ tại cơ quan BHXH nơi tham gia BHYT để được giải quyết.

Với quy định này có thể thấy, khi đi khám, chữa bệ;nh, người bệ;nh nên lưu giữ hóa đơn, chứng từ cẩn thận để có căn cứ cho cơ quan BHXH giải quyết chế độ đảm bảo quyền lợi cho mình.

Quyền lợi của người tham gia BHYT 5 năm liên tục năm 2024

Theo điểm c khoản 1 Điều 22 Luật Bảo hiểm y tế quy định:

Người bệ;nh được quỹ BHYT thanh toán 100% chi phí khám, chữa bệ;nh trong phạm vi được hưởng nếu đáp ứng điều kiện tại mục 2.

Cụ thể, tại Nghị định 146/2018/NĐ-CP hướng dẫn thanh toán chi phí khám bệ;nh, chữa bệ;nh đối với người bệ;nh có thời gian tham gia BHYT 5 năm liên tục trở lên như sau:

– Trường hợp người bệ;nh có số tiền cùng chi trả tại một lần hoặc nhiều lần khám bệ;nh, chữa bệ;nh tại cùng cơ sở khám bệ;nh, chữa bệ;nh đó lớn hơn 6 tháng lương cơ sở thì cơ sở khám bệ;nh, chữa bệ;nh không thu số tiền cùng chi trả lớn hơn 6 tháng lương cơ sở của người bệ;nh.

Cơ sở khám bệ;nh, chữa bệ;nh có trách nhiệm cung cấp hóa đơn thu đối với số tiền cùng chi trả đủ 6 tháng lương cơ sở để người bệ;nh có căn cứ đề nghị cơ quan BHXH xác nhận không phải cùng chi trả trong năm đó;

– Trường hợp người bệ;nh có số tiền cùng chi trả lũy kế trong năm tài chính tại các cơ sở khám bệ;nh, chữa bệ;nh khác nhau hoặc tại cùng một cơ sở khám bệ;nh, chữa bệ;nh lớn hơn 6 tháng lương cơ sở thì người bệ;nh mang chứng từ đến cơ quan BHXH nơi cấp thẻ BHYT để thanh toán số tiền cùng chi trả lớn hơn 06 tháng lương cơ sở và nhận giấy xác nhận không phải cùng chi trả trong năm đó;

– Trường hợp người bệ;nh có số tiền cùng chi trả vượt quá 6 tháng lương cơ sở được tính từ ngày 1/1, quỹ bảo hiểm y tế thanh toán 100% chi phí khám bệ;nh chữa bệ;nh trong phạm vi quyền lợi của người bệ;nh kể từ thời điểm người bệ;nh tham gia đủ 5 năm liên tục đến hết ngày 31/12 của năm đó.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *